Đức
-
Hãng thông tấn Séc nhận định chủ đề thảo luận chính giữa hai thủ tướng Đức và Cộng hòa Séc trong chuyến thăm này sẽ là cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay tại châu Âu.
-
Các kho tích trữ khí đốt của Đức đang được lấp đầy nhanh hơn dự kiến và mốc mục tiêu đạt 85% công suất lưu trữ vào tháng 10/2022 trước đây có thể đạt ngay được vào đầu tháng Chín tới.
-
Ngày 28/8, Cơ quan Mạng lưới năng lượng liên bang Đức cho biết đã đưa Gazprom Germania vào diện quản lý ủy thác từ hồi tháng 4 vì lợi ích của Đức và châu Âu.
-
Thành phố Hồ Chí Minh mong muốn bang Bremen chia sẻ kinh nghiệm đào tạo và thu hút nguồn lực trong quy hoạch, xây dựng, vận hành cảng biển nước sâu đủ đón tiếp các tàu biển có trọng tải lớn.
-
Chính phủ Đức sẽ giảm từ 2-2,5% lượng khí đốt sử dụng, hạn chế đèn chiếu sáng nơi công cộng; trong khi đó, Thụy Sĩ cũng đặt mục tiêu tiết kiệm 15% lượng khí đốt sử dụng cho mùa Đông tới.
-
Mặc dù là nước sản xuất lớn về khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) song Canada chưa thể đưa ra giải pháp cho tình trạng thiếu hụt năng lượng của Đức do nước này chưa có hệ thống cơ sở hạ tầng để vận chuyển.
-
Một năm trước, Tòa án Tư pháp liên bang Đức lần đầu tiên ra phán quyết nêu rõ các thương vụ trốn thuế hàng tỷ euro theo hình thức "cum-ex," vốn được coi là "vụ cướp thế kỷ," là hành vi trốn thuế.
-
Na Uy hiện cung cấp hơn 30% nhu cầu khí đốt tự nhiên của Đức; từ tháng Một đến tháng Tư vừa qua, Na Uy đã xuất khẩu gần 15 tỷ m3 khí đốt tự nhiên sang Đức, gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2021.
-
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Năng lượng Đức Robert Habek cho rằng Đức phải xây dựng mô hình mới, không phụ thuộc vào khí đốt giá rẻ của Nga, với tốc độ cực nhanh.
-
Đức đã ấn định mức thuế mặt hàng khí đốt ở mức 2,467 USD/kWh. Như vậy, với một hộ gia đình trung bình gồm 4 người, chi phí hàng năm sẽ tăng thêm khoảng 490 USD.