khí đốt
-
Nga đã trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất của Tây Ban Nha khi lượng khí đốt từ Moskva hiện chiếm tới 26,8% tổng lượng khí đốt nhập khẩu của Xứ sở Bò tót.
-
Các hợp đồng khí đốt mới mở rộng cam kết giữa các tập đoàn Pháp và Algeria, cho phép họ "củng cố quan hệ đối tác thương mại" và "đóng vai trò chính trong việc cung cấp khí đốt cho Pháp và châu Âu.
-
Ngày 30/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021-2030.
-
Ngày 20/3, giá khí tự nhiên tại châu Âu đã lần đầu tiên giảm xuống dưới mức 40 euro (42,9 USD) trong hơn một năm qua, do thời tiết ôn hòa và mức dự trữ cao.
-
Nguồn cung năng lượng của Nga sang châu Âu đã giảm đáng kể do các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moskva liên quan tới chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine từ tháng Hai vừa qua.
-
160 cơ sở dự trữ khí đốt ở 18 quốc gia EU với tỷ lệ bơm đầy gần 83% chỉ đủ để cung cấp 21% lượng tiêu thụ hàng năm ở các nước trong khối, do vậy các nước sẽ buộc phải giảm tiêu thụ nhiên liệu.
-
Bộ trưởng Kinh tế Đức đã lên tiếng sau khi có ý kiến cho rằng nhiều công ty kinh doanh có lãi và không cần trợ cấp vẫn được hưởng lợi từ những khoản phụ phí mà người tiêu dùng Đức phải gánh.
-
Trong gói biện pháp đảm bảo an ninh năng lượng, Đức quy định rõ việc tăng mức tích trữ đối với các cơ sở dự trữ khí đốt ở nước này, trong đó phải đạt 85% vào ngày 1/10 và tăng lên 95% vào ngày 1/11.
-
Các kho tích trữ khí đốt của Đức đang được lấp đầy nhanh hơn dự kiến và mốc mục tiêu đạt 85% công suất lưu trữ vào tháng 10/2022 trước đây có thể đạt ngay được vào đầu tháng Chín tới.
-
Chính phủ Đức sẽ giảm từ 2-2,5% lượng khí đốt sử dụng, hạn chế đèn chiếu sáng nơi công cộng; trong khi đó, Thụy Sĩ cũng đặt mục tiêu tiết kiệm 15% lượng khí đốt sử dụng cho mùa Đông tới.