năng lượng
-
Từ đầu năm 2022 đến nay, thị trường xăng, dầu thế giới diễn biến phức tạp, nguồn cung không ổn định, giá biến động với biên độ lớn.
-
Nước Đức đang phải đối mặt với một mùa Đông đầy khó khăn, nhưng mùa Đông năm 2023 có thể sẽ còn tồi tệ hơn và cuộc khủng hoảng năng lượng sẽ không nhanh chóng qua đi.
-
Thủ tướng Scholz nhấn mạnh giá nhiên liệu hóa thạch phải hạ xuống "mức hợp lý" và "bền vững," song điều này sẽ không thể đạt được nếu chỉ dựa vào hành động đơn phương của Đức hay thậm chí toàn EU.
-
Tập đoàn năng lượng TotalEnergies của Pháp và công ty Esso France thuộc Tập đoàn dầu khí ExxonMobil của Mỹ ngày 10/10 tuyên bố sẽ tiếp tục đình công tại các nhà máy lọc dầu và kho dự trữ ở Pháp.
-
NSEC, gồm Ủy ban châu Âu, tám quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Na Uy, tập trung hỗ trợ xây dựng các nhà máy điện gió và mạng lưới phân phối trong khu vực.
-
Phần lớn các thành viên EU ủng hộ một số hình thức giới hạn giá để giải quyết lạm phát tăng vọt. Tuy nhiên Đức, Đan Mạch và Hà Lan phản đối.
-
Ông Scholz khẳng định gói giải cứu mới nhất này không chỉ có tác động đáng kể đối với người dân mà còn đối với các doanh nghiệp đang phải chứng kiến tình hình tài chính của họ sa sút.
-
Tính từ cuối tháng 2/2022, các chính phủ đã chi hàng trăm tỷ euro thông qua một loạt biện pháp nhằm làm dịu bớt tác động của cuộc khủng hoảng.
-
Theo kế hoạch, ông Scholz sẽ gặp Tổng thống Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) Mohammed bin Zayed Al-Nahyan vào ngày 25/9, trước khi đến Qatar và quay trở lại Đức vào cuối ngày hôm đó.
-
Nghiên cứu của Viện kinh tế Ifo cho biết giá điện ở Đức sẽ giảm 4% vào năm 2023 nếu 3 nhà máy điện hạt nhân còn lại ở nước này hiện nay được phép tiếp tục hoạt động.